Động Từ Có Quy Tắc Và Động Từ Bất Quy Tắc trong tiếng Anh

0
982

Tổng hợp tất cả về động từ có quy tắc và bất quy tắc trong tiếng Anh giúp bạn hệ thống lại kiến thức ngữ pháp một cách đầy đủ và chi tiết nhất.

Động từ có qui tắc và bất qui tắc là những động từ rất quan trọng để bạn áp dụng trong những tình huống giao tiếp hằng ngày. Do đó chúng ta phải nắm vững về ngữ pháp này trong tiếng Anh. Hãy cùng Eng4 khám quá về chúng thông qua bài học này nhé!

Động Từ Có Quy Tắc Và Động Từ Bất Quy Tắc trong tiếng Anh

ĐỘNG TỪ CÓ QUY TẮC VÀ BẤT QUY TẮC

I. ĐỘNG TỪ CÓ QUI TẮC ( Regular Verbs )

1. Khái niệm động từ có qui tắc

Thì quá khứ đơn của những động từ có qui tắc được thành lập bằng cách thêm “ed” vào các động từ nguyên mẫu.

2. Cách thêm hậu tố “Ed”

a/ Động từ tận cùng bằng 2 nguyên âm + 1 phụ âm hoặc tận cùng bằng 2 phụ âm thêm – ed

b/ Động từ bằng e hoặc ee : chỉ thêm -d

c/ Động từ tận cùng bằng phụ âm + y :đổi y thành i trước khi thêm – ed

– Những động từ bằng nguyên âm + y thì thêm -ed

d/ Động từ chỉ có 1 âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm : gấp đôi phụ âm trước khi thêm -ed

– Nhưng động từ tận cùng bằng x thì chỉ thêm -ed

e/ Động từ nhiều âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm có trọng aam ở âm tiết cuối : gấp đôi phụ âm trước khi thêm – ed

– Nhưng động từ không có trọng âm ở cuối thì chỉ thêm – ed

f/ Động từ tận cùng bằng l : gấp đôi phụ âm l (ngay cả kho trọng âm không ở âm tiết cuối ) và thêm -ed

g/ Động từ tận cùng bằng c: thêm k trước khi thêm – ed

3. Cách phát âm hậu tố – ed

– Đọc /t/ sau những âm rung (trừ âm /t/ ): /c/, /ch/, /s/, /f/ , / k/ , / p/ ,/x/, /sh/
– Đọc / d/ sau những âm có rung (trừ âm / d/ )
– Đọc / id/ sau 2 âm / d/ và / t/

Lưu ý

+ Một số động tính từ tận cùng bằng – ed dùng như tính từ , đọc / id/ :

+ Một số tính từ tận cùng bằng ed cũng đọc / id/:

II. ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮC

1. Khái niệm động từ bất qui tắc

Động từ không theo qui tắc là những động từ có hình thức riêng cho thì quá khứ và động tính từ quá khứ , không thêm – ed.

2. Quy luật hình thành lập động từ bất qui tắc

– Bảng động từ bất quy tắc cần nhớ có hơn 600 từ. Dưới đây sẽ là một số quy luật thành lập động từ bất quy tắc giúp các bạn học bảng động từ này dễ dàng hơn!

– Bảng động từ bất quy tắc thường có 3 cột. Ta ký hiệu V1 (Động từ nguyên thể), V2 (Thể quá khứ đơn), V3 (Thể quá khứ phân từ).

a. Động từ có V1 tận cùng là “eed” thì V2, V3 là “ed”.

b. Động từ có V1 tận cùng là “ay” thì V2, V3 là “aid”

c. Động từ V1 có tận cùng là “d” thì là “t”

d. Động từ V1 có tận cùng là “ow” thì V2 là “ew”, V3 là “own”.

e. Động từ V1 có tận cùng là “ear” thì V2 là “ore”, V3 là “orn” (động từ hear ngoại lệ)

f. Động từ V1 có nguyên âm “i” thì V2 là “a”, V3 là “u”

g. Động từ có V1 tận cùng là “m” hoặc “n” thì V2,V3 giống nhau và thêm “t”

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here